Rau má có nhiều công dụng: ăn sống, nấu canh hoặc làm thuốc chữa nhiều bệnh. Tuy nhiên, rau má lại có những ưu và nhược điểm riêng. Cụ thể là gì? Những ai không nên dùng? Chúng mình cùng tìm hiểu kĩ hơn trong bài viết này!
Rau má
Tên khoa học Centella asiatica loại cây thân thảo mọc nhiều ở nước ta. Tiếng Anh rau má gọi là Gotu Kola. Tích tuyết thảo hay lôi công thảo cũng là tên gọi khác của rau má.
Tinh chất rau má chứa các hợp chất như beta carotene, sterol, saponin, mangan, phốt pho, kali, kẽm, các loại vitamin B1, B2, C, K… Nên được dùng như một loại thuốc bỗ dưỡng tốt cho sức khỏe.
11 Công dụng của rau má
Giúp tăng cường chức năng nhận thức
Giúp tăng cường chức năng nhận thứcgiúp tăng cường chức năng nhận thức. Thành phần chính trong rau má gồm: asiaticoside, madecassoside, axit asiatic và axit madecassic; có đặc tính chống oxy hóa; chống viêm và chống nhiễm trùng. Những chất này có tác động tích cực giúp cải thiện rối loạn trí nhớ và thoái hóa thần kinh.
Theo nghiên cứu năm 2016, cho thấy chiết xuất rau má có hiệu quả trong việc cải thiện chức năng nhận thức sau đột quỵ.
Hỗ trợ điều trị bệnh Alzheimer
Rau má là một loại thảo mộc được sử dụng để tăng cường trí nhớ và chức năng thần kinh. Ở Hoa Kỳ và các nước phương Tây rau má được sử dụng dưới dạng thực phẩm bổ >Hỗ trợ điều trị bệnh Alzheimerm/journals/ijad/2012/381974/" rel="noopener">Tham khảo trên Hindawi (Tạp chí Quốc tế về Bệnh Alzheimer), cho thấy chiết suất rau má có tác động tích cực ở những con chuột mắc bệnh Alzheimer.
Nó có thể giúp giảm lo lắng và căng thẳng
Không chỉ có lợi ích về tăng cường chức năng nhận thức. Rau má còn được biết đến với nhiều tác dụng tích cực đối với sức khỏe tinh thần của bạn. Nhóm thành phần chính trong rau má là triterpenes, một chất tồn>Nó có thể giúp giảm lo lắng và căng thẳngạnh và ngăn ngừa được nhiều bệnh tim mạch nguy hiểm.
Người Ấn Độ gọi rau má là Brahmi – được sử dụng trong y học Ayurvedic để điều trị một số chứng rối loạn, đặc biệt là những chứng liên quan đến lo lắng, trí tuệ và trí nhớ kém.
Được dùng như một loại thuốc chống trầm cảm
Công dụng giúp giảm căng thẳng, lo lắng và hỗ trợ chức năng nhận thức. Nên rau má còn được sử dụng để tác động đến chức năng não giúp bạn chống trầm cảm hiệu quả. Triterpenes có trong rau má như một loại chất giúp cải thiện hệ thần kinh chống trầm cảm.
Một đánh giá đã diễn ra năm 2016, dựa trên đánh giá của 33 người mắc chứng rối loạn lo>Được dùng như một loại thuốc chống trầm cảmrầm cảm của họ trong vòng 60 ngày. Sau 60 ngày, họ tự đánh giá là đã giảm những lo lắng, căng thẳng và trầm cảm sau thời gian sử dụng chiết xuất rau má.
Giúp giảm chứng mất ngủ
Với khả năng điều trị lo lắng, căng thẳng và chống trầm cảm, rau má giúp hỗ trợ chữa chứng mất ngủ. Việc sử dụng rau má thay cho các loại thuốc điều trị chứng rối loạn giấc ngủ là một lựa chọn vừa tiết kiệm, vừa an toàn dành cho bạn.
Giúp cải thiện lưu thông và giảm sưng (các bệnh liên quan đến tĩnh mạch)
Một tác dụng nữa của rau má là hỗ trợ tĩnh mạch. Để làm rõ hơn vấn đề này năm 2001, nghiên cứu được thực hiện trên những hành khách đi máy bay trong hơn 3 giờ (nghiên cứu ngẫu nhiên). Kết quả thật>Giúp giảm chứng mất ngủ và rối loạn vi tuần hoàn trong các chuyến bay.
Có thể giúp giảm sự xuất hiện của các vết rạn da
Triterpenes pentacyclic (chủ yếu là asiaticoside, madecassoside,>Giúp cải thiện lưu thông và giảm sưng (các bệnh liên quan đến tĩnh mạch) vẩy nến và xơ cứng bì.
Một đánh giá năm 2013, cho thấy tác dụng của rau má trong thẩm mỹ giúp điều trị các vết thương.
Giúp thúc đẩy quá trình chữa lành vết thương và giảm thiểu sẹo
Để phát triển một loại băng bó vết thưởng mới có chứa Centella asiatica (tên khoa học của rau má).>Có thể giúp giảm sự xuất hiện của các vết rạn da>Một nghiên cứu được tiến hành vào năm 2015 trên chuột đã cho kết quả Centella asiatica (rau má) là một ứng cử viên tiềm năng để điều trị các vết thương khác nhau.
Nó có thể giúp giảm đau khớp
Các đặc tính chống viêm của Triterpenes pentacyclic hữu ích trong việc điều trị viêm khớp.
Một nghiên cứu năm 2014, mục tiêu nghiên cứu tác >Giúp thúc đẩy quá trình chữa lành vết thương và giảm thiểu sẹo viêm khớp, biểu hiện cytokine cũng như sự mất cân bằng chất chống oxy hóa.
Hỗ trợ, cải thiện hệ tiêu hóa
Theo y học của Trung Quốc, rau má có tính hàn (lạnh), tân (cay), khổ (đắng). Nên rau má dùng điều trị các cơn đau dạ dày, vì có hoạt tính chống viêm nhiễm, cải thiện chức năng, sức khỏe của đường ruột và đại tràng.
Có tác dụng giải độc cơ thể
>Nó có thể giúp giảm đau khớphậm chí lượng chất béo dư thừa bên trong cơ thể.Điều này sẽ giúp cho thận tránh làm việc quá tải trong quá trình loại bỏ các độc tố ra ngoài cơ thể mỗi ngày.
Lưu ý khi sử dụng rau má
Những ai không nên uống rau má
Do rau má có tính hàn mạnh nên khi uống rau má sẽ có tác dụng lợi tiểu, giúp giải độc tố. Tuy nhiên, rau má nếu sử dụng quá nhiều sẽ gây rối loạn tiêu hóa, dễ lạnh bụng… điều này không tốt cho những người:
- Đang>Hỗ trợ, cải thiện hệ tiêu hóa cuộc phẫu thuật theo lịch trình trong vòng hai tuần tới.
- Có tiền sử ung thư da.
Một số phản ứng của cơ thể khi uống nước rau má
Có tác dụng giải độc cơ thể thể gây đau đầu, đau bụng và chóng mặt. Có thể gây buồn ngủ, gây viêm da, nổi mẩn đỏ, ngứa, phát ban. Nếu không sơ chế sạch và chế biến đúng cách có thể gây ra tình trạng rối loạn tiêu hóa, dễ lạnh bụng, tiêu chảy…
Những câu hỏi thường gặp
Uống nước rau má có giảm cân không?
R>Những ai không nên uống rau máthể. Nếu sử dụng rau má trong thời gian dài sẽ giúp giảm lượng cholesterol trong máu, hạn chế được những tai biến do xơ vữa động mạch gây ra. Qua đó, sử dụng rau má không những giúp cho việc giảm béo mà còn tốt cho sức khỏe.
Uống nước rau má có phá thai không?
Việc sử dụng rau má ngoài việc đem lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Tuy nhiên, đối với phụ nữ mang thai nhất là trong 3 tháng đầu thì các bác sĩ khuyên không nên sử dụng rau má. Vì có nguy cơ sảy thai rất cao. Việc uống nhiều rau má gây chướng bụng, l>Một số phản ứng của cơ thể khi uống nước rau máớc rau má khô có tác dụng gì?
Về bản chất, nước rau má tươi và khô đều có hàm lượng chất dinh dưỡng, tác dụng tương đương nhau. Nếu có rau má tươi để sử dụng thường xuyên thì quá tốt. Còn đối với những ai không có rau má sẵn để chế biến thì ta có thể mua rau má tươi về phơi khô và sử dụng dần.
Rau má đậu xanh có tác dụng gì?
<>Uống nước rau má có giảm cân không?="ez-toc-section-end"> cho hệ tim mạch, giảm sưng động mạch, ngăn ngừa các bệnh liên quan đến tĩnh mạch.
Nước rau má còn tốt cho các bệnh nhân béo phì, giúp giảm cholesterol trong máu, giảm tình trạng gan nhiễm mỡ, làm mềm các mạch máu, hạn chế tình trạng tai biến do xơ vữa động mạch gây ra.
Sử dụng kết hợp đậu xanh và rau má giúp uống ngon miệng hơn. Còn có tác dụng giải nhiệt, giải độc, hạ sốt, tă>Uống nước rau má có phá thai không? chữa khàn tiếng cực kỳ tốt.
Cách phân biệt rau má sữa và rau má kiểng
Rau má sữa
Rau má sữa (rau má mỡ) mà ta quen gọi là rau má ta. Nhìn bằng mắt thường, chúng ta có thể dễ dàng nhận biết được. Xung quanh viền ngoài lá của rau má ta có hình như răng cưa, nhọn. Lá của rau má sữa cũng có màu xanh đậm hơn so với rau má kiểng. Rau má ta được sử dụng nhiều do hàm lượng chất dinh dưỡng nhiều nhất so với những loại rau má khác.
Rau má kiểng
Rau má kiểng có ăn được không?
Rau má là loại rau rất lành. Các loại rau má đều có tác dụng tốt cho cơ thể nên rau má kiểng vẫn ăn được. Nhưng mùi vị, chất dinh dưỡng không bằng so với rau má sữa.
Chế biến rau má tại nhà
Làm nộm rau má
Rau má ngoài có thể ăn sống, có thể dùng để nấu canh với thịt bò hoặc tôm. Bạn có thể dùng rau má để bóp gỏ>Cách phân biệt rau má sữa và rau má kiểngu má với thịt bò.
Hãy chuẩn bị nguyên liệu: (khẩu phần dành cho 2-3 người ăn)
- Rau má: 200g
- Thịt bò: 100g
- Hành tây: 1 củ
- Cà rốt: 1 củ
- Hành khô: 3 củ
- Tỏi: 2 củ
- Ớt: 2 quả
- Chanh: 1 quả
- 1 tô nước đá
- Gia vị: đường, bột ngọt, dầu ăn, dầu hào, tiêu, muối, nước mắm.
Bước 1: Sơ chế nguyên liệu
Rau má: được rửa sạch và để ráo nước.
Tỏi và hành khô: bóc vỏ, làm sạch và băm nhuyễn (lưu ý một phần hành khô: thái lát và ta đem phi vàng).
Thịt bò: thái nhỏ và ướp cùng với gia vị dầu hào, hạt tiêu, muối, bột ngọt, đường, tỏi và hành băm nhuyễn. Trộn đều và để gia vị ngấm vào thịt sau 5 – 7 phút.
Hành tây: bóc vỏ, làm sạch và thái sợi nhỏ. Để hành tây sau khi cắt sợi vào tô nước đá có cho thêm ít muối (làm cách này hành tây sẽ giòn và đỡ hăng hơn).
Pha một chén nước chấm tỏi ớt.
Bước 2: Công đoạn bắt tay vào làm trộn gỏi rau má tại nhà.
Bắt chảo và cho dầu ăn vào, đợi đến khi chảo nóng. Ta phi hành và tỏi băm. Sau khi hành và tỏi đã vàng đều, ta cho phần thịt bò sau khi đã ngấm gia vị vào chảo, đợi khi thịt bò đã tái chín thì tắt bếp.
Hành tây >Rau má kiểng có ăn được không?font-size:17px">Chờ thịt bò sau khi xào nguội lại ta trộn chung với rau má, hành tây nêm mắm sao cho vừa ăn. Vắt thêm ít chanh để món gỏi của chúng ta có >Chế biến rau má tại nhàa dĩa rắc hành phi vào và thưởng thức.
Đặc biệt: Gỏi rau má cực ngon khi ăn kèm với bánh tráng nướng!
Ngoài ra, bạn có thể dùng rau má để làm sinh tố nước rau má.
Xay sinh tố rau má tại nhà
Đầu tiên, rau má được sử dụng: chọn phần lá tươi nhất, cắt bỏ những phần lá úa, cọng cứng và gốc rễ. Sau đó, chúng ta đem đi ngâm với nước muối pha loãng khoảng 15 phút (việc ngâm này giúp cho rau má được sạch hơn và giảm vị đắng). Rau má sau khi ngâm nước muối xong rửa sạch lại và được cắt nhỏ rồi để ráo nước.
Tiếp theo, ta lấy máy xay sinh tố cho rau má vào xay. Qúa trình này ta cho thêm nước lọc vào và xay nhuyễn lên. Sau đó, ta dùng ray lọc để lấy phần bã giữ lại phần nước rau má.
Nước rau má sau khi được lọc. Chúng ta đổ ra ly bỏ thêm đường và đá là ta đã có ly rau má mát lạnh.
Ngoài ra, các bạn có thể mix rau má với đậu xanh. Rau má đậu xanh cực kỳ hấp dẫn và dễ làm luôn nha!
Rau má đậu xanh
Sử dụng đậu xanh đã được vò sạch phần vỏ. Đậu xanh đem ngâm với nước ấm khoảng 5 tiếng để đậu mềm. Sau đó, ta đem đi rửa rồi cho lên bếp nấu đến khi đậu nhừ và để nguội. Cho phần đậu đã được nấu nhừ vào máy xay sinh tố thêm đường. Đổ phần nước rau má sau khi đã lọc được ra khỏi bã vào xay cùng. Đem hỗn hợp vừa xay được đổ ra ly cho + đá vào. Vậy là bạn đã có thể thưởng thức món rau má mix đậu xanh ngon hơn, lạ miệng.
Kỹ thuật trồng rau má
Rau má là loại cây thân thảo, ưa râm và phát triển tốt ở những nơi ẩm ướt. Rau má rất dễ trồng, dễ sinh trưởng và phát triển khá nhanh. Khi trồng rau má ta lựa lớp đất trồng tơi xốp, nhiều mùn và đảm bảo độ ẩm là rau má có thể sống cho ra những lá xanh tốt.
Với những bạn tay nghề khéo, có thể tận dụng rau má để decor trang trí nhà cửa.
BÀI VIẾT LIÊN QUAN
Lời kết
Đây là những tư liệu mình tham khảo ở những nguồn uy tín. Qua đây, bài viết này có giúp được bạn hiểu hơn về tác dụng của rau má? Giúp bạn có lưu ý về những người nào nên và không nên sử dụng rau má. Nếu bạn có thông tin mới hãy giúp mình thêm tư liệu để chia sẻ với mọi người, bằng cách đóng góp vào mục bên dưới. Chúc bạn có sức khỏe tốt hơn khi sử dụng rau má đúng cách!